Những câu hỏi liên quan
Truong Dung
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 7 2021 lúc 23:43

a. Với $x_1, x_2\in\mathbb{R}$ thỏa $x_1\neq x_2$ thì:

\(A=\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{-2(x_1^2-x_2^2)+(x_1-x_2)}{x_1-x_2}=1-2(x_1+x_2)\)

Với $x_1,x_2> \frac{1}{4}$ thì $A< 0$ nên hàm số nghịch biến trên $(\frac{1}{4}; +\infty)$

Với $x_1,x_2< \frac{1}{4}$ thì $A>0$ nên hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{4})$

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
12 tháng 7 2021 lúc 23:50

b. TXĐ: $D=(-\infty; 2]$

\(A=\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{\sqrt{2-x_1}-\sqrt{2-x_2}}{x_1-x_2}=\frac{-1}{\sqrt{2-x_1}+\sqrt{2-x_2}}< 0\)

Vậy hàm số nghịch biến trên tập xác định $(-\infty;2]$

c. TXĐ: $D=[0;2]$

\(A=\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{\sqrt{2x_1-x_1^2}-\sqrt{2x_2-x_2^2}}{x_1-x_2}=\frac{2-(x_1+x_2)}{\sqrt{2x_1-x_1^2}+\sqrt{2x_2-x_2^2}}\)

Nếu $x_1,x_2\in (1;2)$ thì $A<0$ nên hàm số nghịch biến trên $(1;2)$

Nếu $x_1,x_2\in (0;1)$ thì $A>0$ nên hàm số nghịch biến trên $(0;1)$

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 12 2017 lúc 10:30

Hàm số y = x2 – 2x – 1 có a = 1 > 0 ; b = –2 ; c = –1:

+ Tập xác định D = R.

+ Nghịch biến trên (–∞ ; 1) ; đồng biến trên (1 ; + ∞).

Bảng biến thiên:

Giải bài 10 trang 51 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

+ Đồ thị hàm số là parabol có:

Đỉnh A(1 ; –2)

Trục đối xứng là đường thẳng x = 1.

Giao điểm với Oy tại B(0 ; –1). Điểm đối xứng với B qua đường thẳng x = 1 là C(2 ; –1).

Đi qua các điểm (3 ; 2) và (–1 ; 2).

Giải bài 10 trang 51 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Bình luận (0)
Thuỳ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 2022 lúc 17:26

D là đáp án đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 17:26

Chọn D

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2019 lúc 9:31

Hàm số Giải bài 9 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10 có :

+ Tập xác định D = R.

+ Trên (–∞; 0), hàm số y = –x nghịch biến.

Trên (0 ; +∞), hàm số y = x đồng biến.

Bảng biến thiên :

Giải bài 9 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

+ Đồ thị hàm số gồm hai phần:

Phần thứ nhất: Nửa đường thẳng y = –x giữ lại phần bên trái trục tung.

Phần thứ hai: Nửa đường thẳng y = x giữ lại phần bên phải trục tung.

Giải bài 9 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2019 lúc 7:54

Tập xác định: D = R

y′=0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-1; 0) và (1; + ∞ )

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (− ∞ ; −1); (0; 1)

Hàm số đạt cực đại tại x = 0; y CĐ  = 0

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 hoặc x = -1;  y CT  = −2

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị có hai điểm uốn:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bảng biến thiên:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị cắt trục hoành tại

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2017 lúc 11:29

Hàm số y = 4 – 2x có:

+ Tập xác định D = R

+ Có a = –2 < 0 nên hàm số nghịch biến trên R.

+ Tại x = 0 thì y = 4 ⇒ A(0 ; 4) thuộc đồ thị hàm số.

Tại x = 2 thì y = 0 ⇒ B(2; 0) thuộc đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ; 4) và B(2; 0).

Giải bài 9 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 23:02

Bài 2: 

Ta có: \(\dfrac{-\text{Δ}}{4a}=-3\)

\(\Leftrightarrow-\text{Δ}=-12a\)

\(\Leftrightarrow b^2-4a=12a\)

\(\Leftrightarrow b^2-16a=0\left(1\right)\)

Thay x=-1 và y=6 vào (P), ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+1=6\)

\(\Leftrightarrow a-b=5\)

\(\Leftrightarrow a=b+5\)(2)

Thay (2) vào (1), ta được:

\(b^2-16\left(b+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow b^2-16b+64-144=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-8\right)^2=144\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=20\\b=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=25\\a=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Kiều Duy Hiếu
Xem chi tiết
Hồng Phúc
19 tháng 12 2020 lúc 11:45

Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số:

Bình luận (0)